Bất động sản trung tâm, vì đâu khan hiếm?

Bất động sản trung tâm, vì đâu khan hiếm?

Charmington.org | Với những hỗ trợ từ Chính phủ, ngân hàng cho vay thông thoáng... chỉ cần 30% tiền là đã có nhà ở nên có thể nói hiếm khi nào thị trường bất động sản hấp dẫn như hiện nay. Điều lo ngại lớn nhất của các doanh nghiệp chính là sự khan hiếm nguồn cung.

Theo TS Bùi Quang Tín, nguồn vốn FDI vào Việt Nam thì bất động sản (BĐS) vẫn là ngành thu hút đứng thứ 4. Nguồn vốn của các nhà đầu tư, khách hàng thì trên 50% xuất phát từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng.

Nguồn cung khan hiếm

Nhiều chuyên gia cũng cung cấp cái nhìn tổng quan về thị trường BĐS cuối năm 2017. Điều lo ngại hiện nay chính là nguồn đất công, đất quốc phòng đang tạm dừng chuyển đổi sang đất ở, quỹ đất sạch “tồn” kho từ thời thị trường BĐS đóng băng nay cũng đã được “khui” ra dùng gần hết. Trong khi đó để giải phóng mặt bằng được một dự án phải mất mấy năm... Điều này theo các chuyên gia, doanh nghiệp tham dự hội thảo, nguồn cung BĐS trong tương lai sẽ bị khan hiếm.

Bến Vân Đồn chi chít các dự án cao cấp

Ông Sử Ngọc Khương, đại diện cho công ty nghiên cứu thị trường Savills Việt Nam cho biết, các nhà đầu tư nước ngoài rất quyết liệt vào thị trường BĐS Việt Nam, nhất là BĐS thương mại. Đem nguồn vốn vào Việt Nam là bổ sung rất lớn cho thị trường BĐS.

Theo ông Ngô Quang Phúc, Phó chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP. Hồ Chí Minh cho rằng, từ đầu năm đến nay nguồn cung bất động sản trên TP. Hồ Chí Minh đã giảm nhiều. Trong khi đó, thị trường bất động sản TP. Hồ Chí Minh đang tồn tại 5 điểm "nghẽn" tác động rất lớn đến nguồn cung gồm: điểm nghẽn tiền sử dụng đất, giải phóng mặt bằng, chuyển nhượng dự án bất động sản, chính sách tín dụng chưa phù hợp, và thủ tục hành chính; đặc biệt, tác động lớn nhất là điểm nghẽn giải phóng mặt bằng.

Hiện doanh nghiệp có 3 cách để tạo lập quỹ đất gồm tự đền bù giải phóng; mua lại dự án đang dang dỡ để phát triển; hoặc hợp tác kinh doanh với bên có đất sạch để cùng phát triển dự án. Cả 3 phương thức này đều đang gặp khó khăn, nhất là việc doanh nghiệp tự giải phóng mặt bằng.

Cuộc chiến của những “Đại gia”

Đầu năm 2018 chứng kiến hàng loạt các hoạt động M&A quỹ đất quy mô lớn và rất quyết liệt. trong đó phải kể đến Vingroup sau thương vụ thâu tóm đất vàng Tân cảng, đơn vị này tiếp tục thâu tóm và phát triển siêu dự án VinhomeS Ba son. Thứ 2 kể đến là Novaland với hơn 30 dự án tập trung quận Phú Nhuận, Quận 1, Quận 3 và nhất là cung đường Quận 4 với khu vực Bến Vân Đồn.

Một đại gia cực kỳ kín tiếng với hàng loạt các công ty Nghìn tỷ đó là Vạn Thịnh Phát với việc thâu tóm khu đất vàng 32ha khu Cảng Khánh Hội – Nhà Rồng để phát triển thành khu thương mại – dịch vụ - du lịch tầm cỡ quốc tế biến Quận 4 thành “Hòn ngọc Viễn Đông” thu nhỏ.

Một “thợ săn” nữa phải nhắc tới đó là Công ty cổ phần Đầu tư bất động sản Phát Đạt. Đây được coi là “nhà giàu”, bởi cách săn đất của đơn vị này khá đặt biệt, đó là việc chọn xây dựng dự án BT (xây dựng - chuyển giao) cho TP.HCM để đổi đất vàng. Sau khi đổi được những lô đất tại quận 11, quận 5, quận 4, mới đây, Phát Đạt đã chính thức có thêm những lô đất mới tại quận 5 nhờ dự án BT Khu liên hợp thể thao Phan Đình Phùng (quận 3).

Hay mới đây, Công ty Bất động sản Hà Đô và Ban lãnh đạo Viện Môi trường nhiệt đới TP.HCM thương thảo về việc Hà Đô muốn sở hữu mảnh đất hơn 4.000 m2 hiện là văn phòng của Viện Môi trường nhiệt đới TP.HCM tại đường Trương Quốc Dung (quận Phú Nhuận).

Theo thông tin từ một lãnh đạo Viện Môi trường nhiệt đới TP.HCM, để đơn vị này chấp thuận giao đất, phía Hà Đô phải xây dựng một văn phòng khác với 6 tầng ngay trong khu đất này, đồng thời sẽ bán 50 căn hộ với giá giảm vài chục phần trăm cho cán bộ của Viện.

Không chỉ săn quỹ đất trống, những doanh nghiệp địa ốc cũng nhăm nhăm vào những dự án chung cư cũ nằm trung tâm thành phố. Là một doanh nghiệp thuộc diện “trâu chậm uống nước đục”, một đại diện của Công ty địa ốc Vietcomreal luyến tiếc vì tham gia vào việc săn dự án cải tạo chung cư cũ quá muộn và giờ đây các chung cư cũ đều đã có chủ.

Quận 4 – Miền đất hứa mới nổi

Ngủ yên rất lâu trong sự phát triển thần kỳ của TpHCM  từ cơ sở hạ tầng đến mức sống…hiện nay, Quận 4 đang trỗi mình mạnh mẽ với hàng loạt các dự án hạ tầng giao thông, các dự án căn hộ cao cấp hạng sang mọc đầy trên cung đường Bến Vân Đồn. Nếu trước khi hầu như là cuộc chiến đơn phương của Novaland với các dự án như: Galaxy 9, Icon 56, Rivergate, The Tresor, Saigon Royal…thì Phát Đạt – Thảo điền với Millennium, hay The Goldview của May Diêm Sài Gòn,  Grand Riverside của Công ty Cổ phần Thương mại và Đầu tư Hồng Hà…dày đặt trên con đường Bến Vân Đồn thì hiện tại khu đất dọc trục đường này đã không còn nữa nhường lại cuộc chơi cho 2 cung đường ven sông quan trọng còn lại là Nguyễn Tất Thành và Tôn Thất Thuyết.  Năm 2018 chứng kiến các đại gia khác xí phần vào vùng đất vàng quận 4 có CapitaLand với Delasol (Số 1 Tôn Thất Thuyết),  Lancaster Lincoln của Trung Thủy (554 Nguyễn Tất Thành). Đặc biệt là TTC LAND với dự án Charmington IRIS (số 76 Tôn Thất Thuyết) với 1,66ha gồm 1400 căn hộ cao cấp đang thu hút khá nhiều khách hàng quan tâm. Dự án Căn hộ Cao cấp Charmington IRIS sẽ được mở bán quý 2 năm 2018, Hiện tại, theo khảo sát đơn vị này đã chuẩn bị hoàn tất cho tất cả các công đoạn để bán hàng.

Phối cảnh dự án charmington iris TTC LAND - tham khảo: https://charmingtoniris.site/

Trong khi đất trung tâm không nở ra được nữa thì nhu cầu vẫn càng ngày càng cao khiến cho thanh khoản khu vực trung luôn luôn ở mức cao mang nhiều lợi nhuận cho khách đầu tư nên những dự án này luôn trong tình trạng cháy hàng.

  • Tham khảo dự án Charmington IRIS do TTC LAND đầu tư Sắp mở bán đợt 1
  • Địa chỉ: Hội sở TTC LAND số 253 Hoàng Văn Thụ, Phường 2, Tân Bình, TpHCM
  • Hotline: 0944  377 789 - 0938 899 101
  • Website: https://charmington.org/charmington-iris.html